Tổng kết 8 năm thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng_công ty union

Ngày 20-5,ổngkếtnămthựchiệnPháplệnhTínngưỡcông ty uniontại TP.HCM, Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp với UBND TP.HCM đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

Tham dự hộinghị có đại diện lãnh đạo Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ, UBND TP.HCMvà các nhà tu hành, chức sắc tôn giáo ở các tỉnh, thành phía Nam.

Ông PhạmDũng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ cho biết ngày 18-6-2004,Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, với 6chương, 4 điều, Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 15-11-2004.

  Ông PhạmDũng, Trưởng Ban tôn giáo Chính phủ phát biểu tại hội nghi. Pháp lệnhTín ngưỡng, tôn giáo được ban hành là dấu mốc quan trong trong quá trình hoànthiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, điều chỉnh các hoạt động tôn giáo,tín ngưỡng; tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong việc bảm bảo quyền tự do tínngưỡng tôn giáo, được đông đảo bạn bè quốc tế đánh giá cao, đồng bào tín đồchức sắc tôn giáo trong nước phấn khởi, yên tâm sống tốt đời đẹp đạo, hài hòagiữa lòng dân tộc, đoàn kết tham gia các phong trào thi đua yêu nước, pháttriển kinh tế xã hội.

Theo TrưởngBan Tôn giáo Chính phủ Phạm Dũng, việc tổng kết 8 năm thi hành Pháp lệnh Tínngưỡng tôn giáo nhằm đánh giá, có cơ sở để đề xuất cơ quan Nhà nước có thẩmquyền sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh tiến tới xây dựng Luật về tín ngưỡng tôn giáo,đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo nào củamọi người, các tổ chức, cá nhân phù hợp với phát triển chung của kinh tế xãhội, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

Theo BanTôn giáo Chính phủ, Pháp lệnh nhìn chung đã đi vào cuộc sống; đa số đồng bàotín đồ, chức sắc các tổ chức tôn giáo trong nước cũng như các tổ chức quốc tếquan tâm đến tình hình tôn giáo ở Việt Nam đánh giá cao chính sách đổi mới củaĐảng và Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo. Tuy nhiên, qua 8 năm triển khai,Pháp lệnh đã xuất hiện một số hạn chế. Một số nội dung chưa được quy định trongpháp lệnh.

Theo cácđại diện chức sắc tôn giáo, việc thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo cómột số vấn đề cần được quan tâm tháo gỡ, cụ thể như một số khái niệm liên quanđến hoạt động tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáochưa được quy định; pháp lệnh mới quy định việc thành lập trường đào tạo nhữngngười chuyên hoạt động tôn giáo, chưa có quy định về quản lý Nhà nước đối vớicác trường sau khi được thành lập hoặc đang hoạt động.

Ngoài ra,một số quy định trong Pháp lệnh còn thiếu cụ thể như việc cho đăng ký, côngnhận tổ chức tôn giáo hiện nay còn nhiều khó khăn khi chưa có cơ sở pháp lý đểphân biệt giữa tín ngưỡng với tôn giáo và mê tín dị đoan; việc xác định thế nàolà “lớp bồi dưỡng” những người chuyên hoạt động tôn giáo chưa được quy định cụthể.

Theo TTXVN