您现在的位置是:Xổ số 88 > Cúp C1
Công ty Hà Lan tuyển bà bầu lập kỷ lục ngoài vũ trụ_bang xep vleague 2023
Xổ số 882025-01-27 21:35:53【Cúp C1】6人已围观
简介Tin thể thao 24H Công ty Hà Lan tuyển bà bầu lập kỷ lục ngoài vũ trụ_bang xep vleague 2023
Dù việc đưa một bà bầu lên độ cao hơn 402km so với bề mặt Trái đất để sinh con trong điều kiện không trọng lượng hiện vẫn được coi là "nhiệm vụ bất khả thi",ôngtyHàLantuyểnbàbầulậpkỷlụcngoàivũtrụbang xep vleague 2023 nhưng công ty khởi nghiệp SpaceLife Origin ở Hà Lan tin sự tồn tại lâu dài của loài người rốt cuộc sẽ phụ thuộc vào khả năng đó.
Theo Egbert Edelbroek, một trong các giám đốc điều hành SpaceLife Origin, học cách sinh nở trong không gian là cách bảo đảm cho tương lai của nhân loại. Ngay cả khi các nhà khoa học khám phá ra hoặc xây dựng thành công một nơi có thể cư trú được cho con người ở ngoài Trái đất, chúng ta trước hết vẫn cần phải nắm được những bí mật của việc sinh con ngoài vũ trụ nếu muốn có cơ hội sống sót.
Để thực hiện mục tiêu trên, công ty Hà Lan đã lên kế hoạch tổ chức một loạt thử nghiệm mang tính tiên phong trong vòng 5 năm tới. Trong đó, quan trọng nhất là sắp xếp một ca sinh nở thực sự của con người trong không gian vào năm 2024.
Ông Edelbroek tiết lộ trên báo The Atlantic rằng, ông đã đích thân gặp gỡ nhiều công ty du hành không gian sẵn sàng đưa cả nhóm thử nghiệm lên độ cao hơn 402km so với bề mặt Trái đất. Nhiều người giàu có cũng tỏ ý sẵn sàng tài trợ cho thí nghiệm.
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, ngay cả khi công ty SpaceLife Origin tìm được một bà bầu tình nguyện tham gia dự án, một nhà cung cấp tên lửa đẩy thương mại thích hợp và có trong tay khoản tài trợ mong muốn, họ vẫn có nguy cơ phải đối mặt với một thảm họa về công tác hậu cần.
Ngoài khó khăn trong việc đưa thai phụ sắp đến thời điểm vượt cạn lên vũ trụ, các chuyên gia rất lo lắng đến vấn đề an toàn của đứa trẻ trong bụng mẹ cũng như bản thân ca sinh nở. Các phi hành gia thường phải chịu trọng lực cao gấp 3 lần dưới Trái đất trong quá trình được tên lửa đẩy lên quỹ đạo, nên không ai biết nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến bào thai.
Cho tới nay, các nhà khoa học mới tiến hành thử nghiệm cho chuột, cá, thằn lằn và một số động vật không xương sống đẻ con trong không gian. Vào những năm 1990, các con chuột sinh ra trong một sứ mệnh tàu con thoi của Mỹ được phát hiện có hệ thống tiền đình (cấu trúc tai trong cho phép động vật có vú tự cân bằng và tự định hướng) kém phát triển. Chúng đã phục hồi cảm giác cân bằng ngay sau đó, nhưng các nhà khoa học kết luận, những cá thể sơ sinh cần trọng lực.
Ngoài ra, sự thiếu vắng trọng lực có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng khác, chẳng hạn như thiếu hỗ trợ khi người mẹ rặn đẻ con, khó khăn trong việc gây tê màng cứng nhằm giảm đau cho sản phụ đang trôi nổi trong không gian, hay sản dịch có thể trôi nổi khắp tàu vũ trụ.
Ban lãnh đạo SpaceLife Origin thừa nhận, kế hoạch của họ vẫn còn nhiều điều chưa sáng tỏ. Song, họ khẳng định đây là lí do chính để họ xúc tiến thử nghiệm, nhằm tìm ra các câu trả lời. Ngoài ra, một số người tham gia dự án nói, nếu công ty không tiến hành thử nghiệm táo bạo nói trên, những đơn vị khác sẽ làm điều đó.
Tuấn Anh
很赞哦!(176)
相关文章
- HarmonyOS của Huawei sẽ đánh bại iPhone năm 2024
- Bình Định đấu thầu 2 dự án đô thị hơn 1.800 tỷ
- FWD Việt Nam ra mắt sản phẩm bổ trợ ‘FWD Care Bảo hiểm sức khỏe 3.0’
- Cách giúp học sinh phòng tránh bệnh răng miệng
- 'Phát sốt' với mốt đám cưới Hoàng gia Anh
- Hoa dã quỳ ở Đà Lạt
- Giải pháp mới từ cây khôi tím hỗ trợ người viêm loét dạ dày
- Rau cải xoong có nhiều dinh dưỡng tốt sức khỏe, nhưng ai không nên ăn?
- Ngồi nhà cấp 4 đẹp như resort, gần gũi với thiên nhiên
- Món ngon Hà Nội ăn mùa đông cực đã
热门文章
站长推荐
Teen tập làm bộ đội
Dùng dằng thu hồi đất của Công ty Trung Nguyên
Cao Bằng: Khắc phục hạn chế để tăng tỷ lệ người dân kích hoạt định danh điện tử
DJ hoảng loạn vì cái tát trời giáng của vợ đại gia
Xe đang đỗ bỗng nổ máy lao vào cửa hàng như bị 'ma làm'
Da lợn rất tốt cho sức khỏe nhưng không nên ăn quá nhiều
Triết lý sống lâu kiểu Nhật không liên quan tới ăn uống, tập luyện
Ba ca mắc sởi tử vong ở TPHCM: Hai trẻ chưa được tiêm vắc xin