Xổ số 88

Tin thể thao 24H Chính phủ họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật_keonhacai 7m

Chính phủ họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật_keonhacai 7m

  Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và cácPhó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc,ínhphủhọpphiênchuyênđềvềxâydựngphápluậkeonhacai 7m Hoàng Trung Hải, Vũ Văn Ninh tại phiên họpchuyên đề về công tác xây dựng pháp luật, ngày 12-8.

Cụ thể, Chính phủ đã nghe, thảoluận về: Báo cáo Tổng kết thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường; Báocáo dự thảo ý kiến tham gia của Chính phủ về Chương VII "Chính phủ"và Báo cáo đề xuất của Chính phủ về nội dung Chương IX "Chính quyền địaphương" trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Báo cáo do Bộ trưởng Bộ Nội vụNguyễn Thái Bình trình bày cho thấy, qua hơn 4 năm thực hiện thí điểm không tổchức HĐND huyện, quận, phường, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ởđịa phương vẫn bảo đảm được sự lãnh đạo của Đảng và quan hệ công tác giữa cáccơ quan; hoạt động quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền các cấp và việc tổchức thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương thông suốt, hiệu lực, hiệuquả. Đồng thời, cùng với việc không ngừng đẩy mạnh cải cách hành chính, côngkhai hóa các thủ tục hành chính trên cổng thông tin điện tử của các cơ quanhành chính Nhà nước các cấp đã giúp nhân dân tiếp cận nhanh hơn, gần hơn vớichính quyền.

Tuy nhiên, có ý kiến cho rằngviệc không tổ chức HĐND huyện, quận, phường tác động lớn đến tâm tư, nguyệnvọng của những người đang công tác ở huyện, quận, phường; ảnh hưởng nhất địnhtới việc khẳng định vị trí của HĐND ở địa phương, gây khó khăn, vướng mắc chohoạt động của HĐND.

Các ý kiến phát biểu tập trungthảo luận các phương án về mô hình tổ chức chính quyền địa phương, trong đónhiều ý kiến bày tỏ quan điểm lựa chọn phương án không tổ chức HĐND huyện,quận, phường. Theo đó mô hình tổ chức chính quyền địa phương thiết lập trên cơsở phân định các đơn vị hành chính hiện nay, xác định chính quyền địa phươnggồm HĐND và UBND sẽ được tổ chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thịxã, thành phố thuộc tỉnh và xã, thị trấn.

Ở huyện, quận, phường thành lậpcơ quan hành chính, đại diện cho các cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên đểthực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính và cung cấp dịch vụ công ở địa phương.

Một số ý kiến đề nghị lựa chọnphương án này thì phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của cấp trên đốivới cơ quan hành chính của cấp không tổ chức HĐND; khắc phục những bất cậptrong phân bổ vốn đầu tư ở cấp huyện; tăng biên chế cho HĐND cấp trên nhằm thựchiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao cũng như có cơ chế giám sát cụ thể củacác tổ chức đoàn thể đối với cấp không tổ chức HĐND...

Bên cạnh đó, các thành viên Chínhphủ cũng thảo luận về vị trí, tính chất tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND vàcơ quan hành chính ở địa phương; việc đổi mới đồng bộ hệ thống chính trị trênđịa bàn huyện, quận, phường khi không tổ chức HĐND.

Phát biểu tại phiên họp, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh xác định mô hình chính quyền địa phương phụthuộc rất lớn với việc lựa chọn triển khai tổ chức HĐND như thế nào. Các phươngán, nhất là phương án không tổ chức HĐND quận, huyện, phường phải có đánh giátổng kết các mặt từ thực tiễn và lấy ý kiến cấp ủy, HĐND và chính quyền cáctỉnh, thành phố trong cả nước trước khi Chính phủ biểu quyết lựa chọn để hoànthiện đề án.

Lấy ý kiến biểu quyết từng thành viên Chính phủ

Liên quan đến Báo cáo dự thảo ýkiến tham gia của Chính phủ về Chương VII "Chính phủ" trong Dự thảosửa đổi Hiến pháp năm 1992, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lưu ý cần làm rõ chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, nhất là sự phối hợp, kiểm soát giữacác cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp...

Thủ tướng cũng đề nghị các vấn đềtrong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 liên quan đến Chương VII "Chínhphủ" và Chương IX "Chính quyền địa phương" sẽ được tiến hành lấyý kiến biểu quyết của từng thành viên Chính phủ.

Tại cuộc họp, các thành viênChính phủ đã thảo luận, đóng góp ý kiến bổ sung một số quy định nhằm tạo cơ chếhiến định để Chính phủ có thể kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp và quyềntư pháp theo nguyên tắc đã được xác định tại Điều 2; đề xuất những vấn đề lớnliên quan đến thẩm quyền điều chỉnh địa giới hành chính, thẩm quyền hướng dẫn,giám sát và kiểm tra hoạt động của chính quyền địa phương, thẩm quyền đình chỉviệc thi hành và bãi bỏ văn bản của chính quyền địa phương, chế độ làm việc vàchế độ trách nhiệm của thành viên Chính phủ (Điều 95 Dự thảo)...

Đề cập đến Báo cáo đề xuất củaChính phủ về nội dung Chương IX "Chính quyền địa phương" trong Dựthảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, các thành viên Chính phủ đã tập trung làm rõmột số nội dung còn có ý kiến khác nhau liên quan đến quy định chính quyền địaphương gồm HĐND và UBND; tổ chức chính quyền địa phương và việc phân định nhiệmvụ của Trung ương và nhiệm vụ của địa phương; các thức hình thành UBND; quyđịnh mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và Mặt trận Tổ quốc, các tổ chứcchính trị-xã hội...

Cũng tại phiên họp, Chính phủ đãnghe báo cáo và thảo luận các biện pháp tăng cường cơ chế kiểm soát tập trungviệc ban hành thông tư và thông tư liên tịch, nhất là các lĩnh vực liên quantrực tiếp đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức và thảo luận về một số dự ánLuật.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lưu ýcác bộ, ngành khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật cần hết sức lưu ý đếnchất lượng văn bản, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính khả thi. Đồng thờiyêu cầu các Bộ trưởng, trưởng ngành đề cao tinh thần trách nhiệm, tăng cườngphối hợp trong quá trình xây dựng văn bản, tiến hành quy trình thẩm định, thẩmtra các văn bản pháp luật một cách chặt chẽ và hiệu quả.

Sáng mai (13-8), Chính phủ tiếptục thảo luận về các dự án Luật.

Theo VGP

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap