Đề xuất giảm thời gian đánh giá, cấp chứng nhận hợp quy sản phẩm chuyên ngành ICT_xếp hạng câu lạc bộ ý

Đây là một nội dung được Bộ TT&TT đề xuất điều chỉnh trong dự thảo Thông tư sửa đổi,Đềxuấtgiảmthờigianđánhgiácấpchứngnhậnhợpquysảnphẩmchuyênngàxếp hạng câu lạc bộ ý bổ sung một số nội dung của Thông tư 30/2011/TT-BTTTT ngày 31/10/2011 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định về chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành CNTT và Truyền thông (ICT) hiện đang được đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ (mic.gov.vn) để lấy ý kiến góp ý của nhân dân.

Theo dự thảo, Bộ TT&TT cũng đề xuất bãi bỏ một số quy định như: Đơn vị đo kiểm nước ngoài có đủ năng lực đo kiểm được Cục Viễn thông thừa nhận kết quả đo kiểm để phục vụ hoạt động chứng nhận hợp quy đối với các phép đo mà năng lực đo kiểm trong nước chưa đáp ứng được (khoản 3 Điều 5 về Đơn vị đo kiểm phục vụ chứng nhận và công bố hợp quy); Sản phẩm sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu để chính tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm đó sử dụng (khoản 2 Điều 8 về các trường hợp không phải công bố hợp quy)…

Đồng thời, dự thảo Thông tư của Bộ TT&TT cũng sửa đổi quy định tại khoản 2 Điều 13 về thủ tục chứng nhận hợp quy. Theo đó, quy định tại điều này được đề xuất sửa đổi thành: “Thời gian Tổ chức chứng nhận hợp quy đánh giá và cấp Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 7 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Thông tư 30 (được sửa đổi tại khoản 4 của Thông tư này). Trường hợp không cấp giấy chứng nhận hợp quy, Tổ chức chứng nhận hợp quy có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận và nêu rõ lý do”.

Với khoản 1 Điều 14 của Thông tư 30, dự thảo Thông tư mới đề xuất sửa các điểm a, b, c trong quy định về hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy: “a.Văn bản đề nghị chứng nhận hợp quy theo mẫu tại Phụ lục I của Thông tư này; b.Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân trong trường hợp tổ chức, cá nhân không có mã số doanh nghiệp. Tổ chức, cá nhân chỉ nộp giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân khi thực hiện chứng nhận hợp quy lần đầu hoặc giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân có sự thay đổi. c.Kết quả đo kiểm sản phẩm của đơn vị đo kiểm có đủ thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 5 của Thông tư 30/2011/TT-BTTTT và được cấp trong vòng 2 năm tính đến ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ”.

Bên cạnh đó, quy trình, thủ tục đăng ký công bố hợp quy (Điều 16 Thông tư 30) cũng được Bộ TT&TT đề nghị sửa đổi, bổ sung. Cụ thể, theo quy định tại dự thảo Thông tư, đối với sản phẩm sản xuất trong nước, các tổ chức, cá nhân lập hồ sơ công bố hợp quy theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Thông tư 30/2011/TT-BTTTT (được sửa đổi tại khoản 6 Điều 1 của Thông tư này) và gửi 1 bộ hồ sơ đến cơ quan quản lý công bố hợp quy. Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất để chính tổ chức, cá nhân sử dụng hoặc Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy còn hiệu lực thì không phải thực hiện công bố hợp quy.