Chanel lại thua trong cuộc chiến thương hiệu kéo dài 4 năm với Huawei_bxh hạng nhất trung quốc

Theạithuatrongcuộcchiếnthươnghiệukéodàinămvớbxh hạng nhất trung quốco Reuters, ngày 22/4 Chanel đã thua trong cuộc chiến thương hiệu với Huawei. Một tòa án chung của Liên minh Châu Âu đã phán quyết không có sự giống nhau nào giữa hai logo. Vấn đề bắt nguồn từ nhãn hiệu phần cứng máy tính mà Huawei đã nộp đơn lên Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Liên minh Châu Âu (EUIPO) vào năm 2017. Biểu trưng (logo) của nhãn hiệu này là hai nửa chiếc nhẫn gắn liền với nhau.

{keywords}

Vào tháng 12/2017, Chanel đã đệ trình một thủ tục phản đối lên Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Liên minh Châu Âu, cho rằng thiết kế nhãn hiệu Huawei giống với nhãn hiệu double-C đã đăng ký tại Pháp. Để phản đối, Chanel cho rằng logo đã đăng ký của họ bao gồm chữ C lồng vào nhau, được sử dụng cho danh mục hàng hóa thứ 9, cụ thể là máy ảnh, kính râm, kính… và tin rằng nhãn hiệu của Huawei giống nhau một cách khó hiểu.

Ngoài ra, Chanel cũng chỉ ra kể từ giữa những năm 1980, hãng đã duy trì đăng ký nhãn hiệu C kép ở Pháp. Tính đến nỗ lực lâu dài này, nếu Văn phòng Sở hữu trí tuệ EU cho phép đăng ký nhãn hiệu Huawei, điều này sẽ mang lại cho gã khổng lồ công nghệ cơ hội bắt kịp danh tiếng của Chanel.

Vào năm 2019, Văn phòng Sở hữu Trí tuệ của Liên minh Châu Âu đã bác bỏ sự phản đối của Chanel, nói rằng hai nhãn hiệu này không giống nhau về kiểu dáng và không có khả năng gây nhầm lẫn cho công chúng. Sau khi thua kiện lần đầu, Chanel tiếp tục kháng cáo và sau đó Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Châu Âu một lần nữa bác bỏ đơn kiện.

Trong phán quyết vào tháng 11/2019, Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Châu Âu nhận định từ quan điểm trực quan, các nhãn hiệu này có cấu trúc khác và bao gồm những yếu tố không giống nhau. Chỉ có hai yếu tố kết nối với nhau trong mỗi nhãn hiệu bị tranh chấp, điều này không làm cho các nhãn hiệu tương tự nhau, ngay cả khi chúng có hình dạng hình học cơ bản bao quanh những yếu tố này. Do đó, tòa án cho rằng công chúng không thể nhầm lẫn nhãn hiệu của hai công ty. 

Phán quyết của Tòa án chung EU ở Luxembourg tiếp tục bác bỏ đơn kháng cáo lần 3 của Chanel vào hôm qua. Hội đồng thẩm phán tòa án đã ủng hộ Huawei trong vụ kiện kéo dài gần 4 năm, đồng thời khẳng định mặc dù có những điểm tương đồng, nhưng sự khác biệt về hình ảnh giữa hai nhãn hiệu là rất đáng kể.

{keywords}

Đặc biệt, đường cong của nhãn hiệu Chanel tròn hơn, đường nét dày hơn và hướng theo chiều ngang, trong khi nhãn hiệu Huawei là chiều dọc. Do đó, Tòa án chung EU đã phán quyết rằng có sự khác biệt giữa hai nhãn hiệu. Song giới phân tích cho rằng sự thành công của vụ kiện đã mở đường cho quy trình đăng ký nhãn hiệu của Huawei tại châu Âu, nhưng Chanel có khả năng tiếp tục kháng cáo tại Tòa án Tối cao EU.

Vào tháng 5 năm ngoái, Chanel cũng thua kiện tập đoàn thời trang Pháp Molly Bracken trong vụ tranh chấp nhãn hiệu Gabrielle. Thông tin điều tra của Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Anh cho thấy Molly Bracken đã tạo ra thương hiệu Gabrielle vào năm 2016, trong khi Chanel nộp đơn đăng ký vào tháng 12/2017. Do đó, đơn kiện của Chanel bị bác bỏ và phải bồi thường chi phí pháp lý cho Molly Brackern.

Không chỉ những gã khổng lồ như Chanel, mà một số nhà thiết kế mới nổi như Marine Serre cũng bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của việc bảo hộ nhãn hiệu, và không tiếc công sức đăng ký nhãn hiệu cho logo lưỡi liềm của họ trên toàn thế giới. Cho đến nay, cố vấn pháp lý của thương hiệu đã nộp đơn đăng ký cho biểu tượng lưỡi liềm và tên thương hiệu tại Mỹ, Canada, Pháp, Singapore, Úc, các quốc gia và khu vực khác, cũng như Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới.

Các thương hiệu xa xỉ đôi khi tỏ ra lo lắng quá mức về việc bảo vệ nhãn hiệu, nhưng điều đó không có gì khó hiểu, xét cho cùng, trong ngành công nghiệp ngày càng mang tính biểu tượng, logo đã trở thành một loại nhận diện không thể thay thế. Điều đó cũng đúng với các hãng công nghệ. Nói về thương hiệu gặp phải nhiều rắc rối nhất với những vụ kiện liên quan đến bản quyền, Apple vẫn đang đứng đầu danh sách.

Phong Vũ

Nhà sản xuất bán dẫn cắt nguồn cung cho Huawei, Apple lại “lấp đầy chỗ trống”

Nhà sản xuất bán dẫn cắt nguồn cung cho Huawei, Apple lại “lấp đầy chỗ trống”

Với sự mâu thuẫn gay gắt giữa cung và cầu chip, bất kỳ sự xáo trộn nào trong chuỗi công nghiệp thượng nguồn và hạ nguồn sẽ gây ra sự lo ngại rộng rãi.