Xổ số 88

Tin thể thao 24H Một lãnh tụ vĩ đại, thiên tài_keonhacai chuẩn

Một lãnh tụ vĩ đại, thiên tài_keonhacai chuẩn

Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX,ộtlãnhtụvĩđạithiêntàkeonhacai chuẩn thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Xã hội Việt Nambắt đầu có những biến chuyển và phân hóa. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản Phápđã làm nảy sinh trong xã hội Việt Nam 2 giai cấp mới: giai cấp tư sản và giaicấp vô sản.

Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinhthần yêu nước của các sĩ phu, văn thân, chí sĩ xả thân vì nước, nhưng Ngườikhông tán thành đường lối cứu nước của các bậc tiền bối. Tư tưởng yêu nước củaNguyễn Tất Thành tuy lúc đó chưa gặp chủ nghĩa xã hội, nhưng đã thể hiện tầmvóc vượt trước quan điểm cứu nước đương thời.

Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lêntrong một gia đình có truyền thống hiếu học, một địa phương có truyền thống yêunước. Từ lúc tuổi còn nhỏ, Người sớm được tiếp cận với các tư tưởng lớn của phương Đông, hấp thụ vốn văn hóatruyền thống của dân tộc, Hán học và bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây.Chứng kiến cảnh khổ cực của người dân mất nước, tinh thần đấu tranh bất khuấtcủa cha anh, Người càng yêu nước, thương dân sâu sắc và hun đúc những hoài bãolớn lao. Vốn có tư chất thông minh, tinh thần ham học hỏi, khả năng tư duy độclập, tính ham hiểu biết và nhạy bén với cái mới, Người bị lôi cuốn bởi khẩuhiệu “Tự do, bình đẳng, bác ái” và thôi thúc bởi ý định tìm hiểu “cái gì ẩngiấu sau” những từ đẹp đẽ đó ở chính nước sinh ra khẩu hiệu đó. Những tư tưởngtiến bộ của cuộc cách mạng ở Pháp năm 1789, thành tựu văn minh, tiến bộ củanhân loại ở Pháp và các nước châu Âu khác đã thúc đẩy Người muốn đến tận nơitìm hiểu. Đó chính là những lý do Nguyễn Tất Thành quyết định chọn nước Pháp,chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên trong cuộc hành trình đi tìm đường cứu nướcnăm 1911.

Hành trình tìm đường cứu nước vànhững chuyển biến trong nhận thức về con đường giải phóng dân tộc của NguyễnTất Thành - Nguyễn Ái Quốc

 Khi ra nước ngoài, hành trang ban đầu củaNguyễn Tất Thành là tri thức về văn hóa phương Đông và phương Tây, lòng yêunước nhiệt thành, tiếp thu có chọn lọc con đường cứu nước của các nhà yêu nướclớp trước và một dự định rõ rệt, lớn lao, đó là “xem nước Pháp và các nướckhác, sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta”, đólà dự định đi tìm con đường cứu nước, cứu dân. Ngày 5-6-1911, trên con tàu “Đôđốc Latouche Tréville”, từ Bến cảng Nhà Rồng của thành phố Sài Gòn, Nguyễn TấtThành đã lên đường sang Pháp. Người làm bất cứ việc gì để sống và hoạt động(phụ bếp dưới tàu, làm bánh trong các khách sạn, cào tuyết, đốt lò, chụpảnh...). Gần 10 năm, vừa lao động kiếm sống, vừa tiến hành khảo sát thực tiễnnhiều nước tư bản và các nước thuộc địa, khảo sát các cuộc cách mạng ở các nướcPháp, Anh, Mỹ... Nguyễn Tất Thành đã có nhận thức quan trọng là: cách mạng tưsản là những cuộc cách mạng vĩ đại, nhưng là những cuộc cách mạng chưa đến nơi.Người kết luận, chúng ta đổ xương máu để làm cách mạng thì không đi theo conđường cách mạng này. Nguyễn Tất Thành đã tìm ra những mặt trái của xã hộiphương Tây, nhận ra “ở đâu cũng có người nghèo khổ như xứ sở mình” do ách áp bức,bóc lột dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Điều đó đã giúp Người có mộtnhận thức quan trọng: nhân dân lao động trên toàn thế giới cần đoàn kết lại đểđấu tranh chống kẻ thù chung là giai cấp thống trị; cùng nhau thực hiện nguyệnvọng chung là độc lập, tự do.

Sống hòa mình cùng nhân dân lao độngvà phong trào đấu tranh của công nhân Pháp, Nguyễn Ái Quốc say sưa hoạt độngcách mạng, viết báo, hội họp, tuyên truyền, cổ động. Năm 1917, Nguyễn Tất Thànhtham gia hoạt động trong phong trào của những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.Thành công của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng rất lớn đến tìnhcảm và nhận thức của Người. Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hộiPháp. Ngày 18-6-1919, với tên Nguyễn Ái Quốc, Người thay mặt những người ViệtNam yêu nước tại Pháp gửi bản yêu sách tới Hội nghị Vécxây yêu cầu về quyền tựdo, dân chủ, bình đẳng dân tộc cho nhân dân An Nam. 8 yêu cầu không được chấpnhận, nhưng đã vạch trần bản chất giả dối của các cường quốc thống trị, đồngthời cũng đem lại cho Nguyễn Ái Quốc một nhận thức tỉnh táo là các dân tộc muốnđược giải phóng chỉ có thể dựa vào sức lực của bản thân mình

Ra đi tìm đường cứu nước với tuổiđời còn rất trẻ và từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lúc đó Nguyễn ÁiQuốc chưa có một ý niệm rõ ràng về giai cấp, đấu tranh giai cấp, đảng chínhtrị, chủ nghĩa Mác - Lênin... Từ những hoạt động thực tiễn trên và đọc “Sơ thảolần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin đăngtrên báo L’Humanité tháng 7-1920, Người đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Trongbối cảnh bấy giờ, có nhiều trí thức Việt Nam sống tại Pháp, nhưng Người đã thểhiện tính vượt trội của tư tưởng khi nhận ra được chân lý lớn nhất của thờiđại. Luận cương đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc những băn khoăn về con đườnggiành độc lập, tự do cho dân tộc, trả lời câu hỏi ai là người lãnh đạo, lựclượng tham gia và mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng ở các nước thuộc địavới cách mạng vô sản ở chính quốc... Luận cương đã ảnh hưởng rất lớn đến sựhình thành thế giới quan cộng sản của Nguyễn Ái Quốc.

Quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác -Lênin của Nguyễn Ái Quốc ngày càng có hệ thống và hoàn thiện khi Người tham giaĐảng Cộng sản Pháp, học tập ở Đại học Phương Đông, sống trong không khí sục sôiở trung tâm phong trào cộng sản ở Nga, hoạt động trong Quốc tế Cộng sản. Nhậnthức của Người về sức mạnh của nhân dân lao động thế giới, về mối quan hệ giữacác dân tộc bị áp bức, giữa cách mạng ở các nước thuộc địa và các nước chínhquốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản củagiai cấp công nhân, về chính quyền cách mạng và sử dụng bạo lực cách mạng...ngày càng sâu sắc và có những luận điểm bổ sung, phát triển, sáng tạo.

Sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tánthành Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12-1920là một mốc lịch sử quan trọng trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Người,đánh dấu bước chuyển biến quyết định, nhảy vọt, thay đổi về chất trong nhậnthức tư tưởng và lập trường chính trị của Người - từ một nhà yêu nước chânchính trở thành một chiến sĩ cộng sản. Đồng thời, sự kiện đó cũng đánh dấu mộtbước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam, mở đầu quá trình kết hợp đấutranh giai cấp với đấu tranh dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, tinh thầnyêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Từ đây, cách mạng Việt Nambắt đầu đi vào quỹ đạo của cách mạng vô sản. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, conđường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội bắt đầu hìnhthành.

Đầu năm 1924, Nguyễn Ái Quốc vềQuảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, Người bắt đầu xây dựng những nhân tố bảo đảmcho cách mạng Việt Nam: truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, khơi dậytinh thần đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, xây dựng tổ chức tiền thân củaĐảng Cộng sản Việt Nam, phát triển lực lượng cách mạng... Việc Chánh cương vắntắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Người dự thảo được thông qua tại Hộinghị hợp nhất, chứng tỏ đến năm 1930, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về con đườngcách mạng Việt Nam đã được hình thành cơ bản.

Sau hơn 30 năm xa Tổ quốc, ngày28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh cáchmạng. Một trang mới mở ra trong cuộc đời cách mạng của Người và cũng là bướcngoặt mới cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam.

Việc tìm ra con đường cứu nước, conđường phát triển của dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa lịch sử to lớn, đólà: Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, với học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học,Nguyễn Ái Quốc đã đặt nền móng cho lý luận cách mạng Việt Nam trong thời đạimới; chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước triền miên từ giữa thế kỷ XIX đếnđầu thế kỷ XX; tìm thấy đường lối phát triển đúng đắn cho dân tộc, phù hợp vớitrào lưu tiến hóa chung của nhân loại và xu thế của thời đại.

Hồ Chí Minh đã đem ánh sáng chủnghĩa Mác - Lênin soi đường cho phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyềnthống Việt Nam, làm cho chủ nghĩa yêu nước vươn lên tầm thời đại, trở thành chủnghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, mà sau này biểu tượng sáng chói trong hai cuộckháng chiến lừng lẫy của dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược,trong công cuộc tái thiết và phát triển đất nước theo con đường đi lên CNXH.Với việc tìm ra con đường cứu nước, phát triển của dân tộc Việt Nam, Hồ ChíMinh đã đóng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở ra một giai đoạn pháttriển mới của phong trào cách mạng vô sản nói chung, phong trào giải phóng dântộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới và châu Á nói riêng. (Còntiếp)

Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Dương

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap