当前位置:首页 >Cúp C2 >Chuyên gia tư vấn chiến lược gợi ý đánh giá kỳ thi THPT Quốc gia từ góc độ quản lý rủi ro_kèo tài xỉu 1.5-2 là gì

Chuyên gia tư vấn chiến lược gợi ý đánh giá kỳ thi THPT Quốc gia từ góc độ quản lý rủi ro_kèo tài xỉu 1.5-2 là gì

2025-01-10 17:54:29 [Cúp C2] 来源:Xổ số 88

Những ngày gần đây,êngiatưvấnchiếnlượcgợiýđánhgiákỳthiTHPTQuốcgiatừgócđộquảnlýrủkèo tài xỉu 1.5-2 là gì dư luận và cả giới chuyên gia giáo dục, chuyên gia CNTT đều đặc biệt quan tâm đến vụ việc cán bộ ngành giáo dục Hà Giang nâng điểm thi THPT Quốc gia năm 2018 cho nhiều thí sinh của tỉnh nhà.

Trao đổi với phóng viên ICTnews, CTO của Media Ventures Vietnam Group, ông Đào Trung Thành nêu quan điểm: trước tiên cần ý thức tầm quan trọng của kỳ thi THPT quốc gia. Kỳ thi này ảnh hưởng đến rất nhiều người, cả triệu thí sinh và gia đình; có tác động sâu sắc đến toàn thể xã hội. Và chính vì thế, cần có một chiến lược kỹ lưỡng cho kỳ thi THPT Quốc gia.

Là chuyên gia tư vấn chiến lược đã có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT, ông Đào Trung Thành cho rằng kỳ thi THPT Quốc gia nên được xem xét, đánh giá từ góc độ Risk management - Quản lý rủi ro, từ môi trường, con người, công nghệ và quy trình; sau đó xem xét từng bước thực hiện.

Nhấn mạnh quan điểm việc quản trị rủi ro là một trong những công việc cần phải thực hiện nghiêm túc và cẩn thận, vị chuyên gia này phân tích, quản trị rủi ro có các bước như Nhận dạng rủi ro, Đánh giá rủi ro và Biện pháp đối phó với rủi ro. Trong đó, về nhận dạng rủi ro trong kỳ thi PTTH Quốc gia, theo chuyên gia tư vấn chiến lược Đào Trung Thành, cần xem các yếu tố liên quan đến môi trường thi, con người, công nghệ và quy trình. Sau đó thực hiện đánh giá các rủi ro dựa vào tuần suất xuất hiện và mức độ rủi ro; phân loại ưu tiên để xử lý.

Ông Thành cũng cho biết thêm, về biện pháp kiểm soát rủi ro, có 4 chiến thuật gồm Né tránh rủi ro - Risk Avoidance; Chấp nhận rủi ro - Risk Acceptance; Chuyển giao rủi ro - Risk Transfer và Giảm thiểu rủi ro - Risk Mitigation.

Trong đó, né tránh rủi ro được hiểu là sự chủ động  né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro. Chấp nhận rủi ro là chủ động bỏ qua rủi ro này nếu tần suất thấp và mức độ tác động nhỏ. Chuyển giao rủi ro là thực hiện chuyển các rủi ro cho bên thứ ba như mua bảo hiểm...; và Giảm nhẹ rủi ro - nếu như các rủi ro là không tránh khỏi thì biện pháp nào để giảm thiểu.

Ông Thành cho rằng, với bất kỳ phương án nào đều cần có quản lý rủi ro. Và trên thực tế việc quản lý rủi ro vẫn đang được chúng ta thực hiện, chỉ có điều là không lượng hóa được các yếu tố rủi ro. Khi lựa chọn một phương án nhất định  cho kỳ thi THPT Quốc gia, các nhà quản lý giáo dục phải thấy rõ các rủi ro của nó để có biện pháp đối phó. “Lấy ví dụ đơn giản như, trong 2 phương án đều có rủi ro và thuận lợi thì chúng ta cần đánh giá các tác động và cho điểm (định lượng), sau đó chọn phương án ít rủi ro nhất”, ông Thành nêu.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

    推荐文章
    热点阅读